Anh gia nhập CPTPP sẽ "khai phóng tăng trưởng" thương mại dọc hành lang châu Á – Thái Bình Dương, gồm Việt Nam, theo chuyên gia HSBC.
Nhận định được nhóm chuyên gia Ian Tandy và Surajit Rakshit của Ngân hàng HSBC nêu sau khi Anh chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hôm 15/12.
Anh là thành viên thứ 12 của hiệp định này, cùng với Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam. Kết nạp Anh giúp thị trường các nước tham gia CPTPP chiếm khoảng 15% GDP toàn cầu, tăng từ mức 12% trước đó.
Theo chuyên gia của HSBC, có tiềm năng lớn để gia tăng thương mại giữa Anh và thị trường châu Á - Thái Bình Dương. Nước này là thị trường xuất khẩu quan trọng của châu Á với nhiều loại sản phẩm như trái cây, hải sản, gạo, cao su, kim loại.
Trong đó, Việt Nam củng cố khả năng tiếp cận thêm một thị trường chất lượng cao, bên cạnh Nhật Bản, Văn Vĩ đá chính Canada và Australia. Thực tế, 3 người sống sót thần kỳ xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường CPTPP ở châu Mỹ tăng gần 2 lần,Tạo hiệu ứng tích cực trong tuyên truyền về xây dựng Đảng từ 6,3 tỷ USD năm 2018 lên 11,7 tỷ USD vào năm ngoái. Thặng dư thương mại cũng tăng gần gấp ba, lên hơn 11 tỷ USD, theo số liệu của Tổng cục Hải quan.
Cảng Cát Lái,go88 bị sập TP Thủ Đức, TP HCM vào tháng 10/2021. Ảnh: Quỳnh Trần
Trước CPTPP, Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại tự do với Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) vào 2020. Năm ngoái, trong khi xuất khẩu đến nhiều thị trường sụt giảm, hàng Việt sang Anh vẫn tăng 11%. 11 tháng đầu năm, kim ngạch sang Anh tiếp tục tăng 19,5% so với cùng kỳ.
Hai mặt hàng mang về hơn tỷ USD là điện thoại, linh kiện (1,08 tỷ USD) và máy móc, thiết bị, phụ tùng (1,2 tỷ USD). Các sản phẩm chủ lực khác như dệt may (902 triệu USD), xơ - sợi dệt (692 triệu USD), thủy sản (288 triệu USD), sắt thép (214 triệu USD) và gỗ, sản phẩm gỗ (201 triệu USD).
Đại sứ Anh tại Việt Nam Iain Frew hôm 15/12 đánh giá Việt Nam là cửa ngõ vào khu vực Đông Nam Á. "Chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ tham vọng của Việt Nam về tăng trưởng bền vững và đổi mới sáng tạo, đồng thời thúc đẩy thương mại toàn diện", ông nói.
Theo nhóm chuyên gia HSBC, sang 2025, với sự gia nhập của Anh vào CPTPP, UKVFTA sẵn có và các yếu tố nội tại cơ bản, kinh tế Việt Nam "tiếp tục nổi bật" trong khu vực, mang đến nhiều cơ hội cho các đối tác trên toàn cầu.
Với các thành viên CPTPP, Anh là đối tác thương mại rất được yêu thích, theo ông Ian Tandy và Surajit Rakshit. Bởi lẽ, các nước châu Á được tăng cường tiếp cận vào nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới với thị trường tài chính chuyên sâu.
Chiều ngược lại, doanh nghiệp Anh được tiếp cận các ngành sản xuất đang mở rộng của khu vực và lực lượng tiêu dùng kết nối công nghệ số ngày càng khá giả. Giới chức nước này kỳ vọng việc tham gia CPTPP sẽ mang lại cho nền kinh tế khoảng 2 tỷ bảng mỗi năm (tương đương 2,5 tỷ USD) nhờ việc các doanh nghiệp Anh có thể tiếp cận với thị trường hơn 500 triệu dân.
Sự hiện diện của Anh còn giúp đơn giản hóa chuỗi cung ứng. Các điều khoản về quy tắc xuất xứ trong CPTPP cho phép tổng hợp các đóng góp từ tất cả các thành viên. Nói cách khác, nếu các bộ phận của một sản phẩm được sản xuất tại 5 quốc gia CPTPP khác nhau, thì các bộ phận đó có thể cùng nhau tạo thành tỷ lệ bắt buộc của sản phẩm cuối cùng.
Viễn Thông